• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Có nên sống chung với bệnh hậu môn?

Có nên sống chung với bệnh hậu môn?
Điểm trung bình: 3.7 / 5 ( 208 lượt đánh giá )

Hiện nay, số người mắc bệnh phải các bệnh về  hậu môn – trực tràng đang có xu hướng không ngừng tăng lên do chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý. Do những bệnh lý này xuất hiện ở vùng khó nói nên hầu hết các trường hợp mắc phải bệnh trĩ đều ngại đi khám và chữa trị, đặc biệt là phụ nữ. Giải pháp được nhiều người lựa chọn lúc này là sống chung với các bệnh lý này. Vậy có nên sống chung với những căn bệnh ở vùng hậu môn trực tràng hay không? Dưới đây sẽ là lời giải đáp của các chuyên gia về vấn đề này.

Những bệnh lí thường gặp ở vùng hậu môn

Những bệnh lý thường gặp ở vùng hậu môn

Khi nhắc đến các bệnh lý ở vùng hậu môn, người ta thường nghĩ ngay đến bệnh trĩ. Tuy nhiên, ngoài bệnh trĩ thì có rất nhiều những bệnh lý khác ở bộ phận này, có thể kể đến một số bệnh lý như polyp hậu môn, apxe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn…

  1. Bệnh trĩ: Đây là bệnh lý thường gặp ở vùng hậu môn trực tràng. Bệnh được chia thành 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Dù bạn mắc phải bệnh trĩ ở dạng nào đi chăng nữa thì cũng đều có các triệu chứng điển hình là chảy máu khi đi đại tiện và hình thành búi trĩ.
  2. Bệnh polyp hậu môn: được hình thành là do sự tăng sinh của lớp niêm mạc hậu môn dẫn đến sự xuất hiện của những khối u có cuống và có thể di chuyển được ở bên trong đường ruột.
  3. Bệnh apxe hậu môn: là sự xuất hiện của các mô mềm có chứa mủ ở quanh vùng hậu môn. Khi mủ vỡ ra người bệnh có thể bị đau đớn, thậm chí là bị sốt cao.
  4. Rò hậu môn: là một dạng nhiễm khuẩn mãn tính ở vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh là hậu quả của một apxe mãn tính không được điều trị kịp thời hoặc không được chữa trị đúng phương pháp.

Các bệnh lý ở vùng hậu môn tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây không ít phiền toái đến sinh hoạt hàng ngày, sức khỏe  và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Có nên sống cùng bệnh hậu môn?

Vậy có nên sống chung với bệnh hậu môn không?

Như đã đề cập ở trên do những triệu chứng của bệnh lý này xuất hiện ở vùng nhạy cảm khó nói nên đa số các trường hợp khi mắc phải các bệnh lý này thường ngại đi khám và điều trị bệnh. Thay vào đó họ thường chọn cách sống chung với bệnh hay đi mua thuốc hoặc áp dụng những bài thuốc dân gian để tự chữa trị tại nhà. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh bằng các phương pháp này thường không mang lại hiệu quả, các bệnh lý này có thể tái phát trở lại bất cứ lúc nào khiến người bệnh gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.

Bên cạnh đó, bệnh lý nào cũng vậy nếu kéo dài, không được chữa trị kịp thời đều gây nguy hiểm đến sức khỏe và các bệnh ở vùng hậu môn cũng không ngoại lệ. Tùy vào mỗi bệnh lý khác nhau mà mức độ nguy hiểm của bệnh gây ra đối với sức khỏe của người bệnh là khác nhau. Cụ thể như: bệnh trĩ có thể gây thiếu máu, tắc búi trĩ, hoại tử búi trĩ; rò hậu môn có thể tái phát nhiều lần gây ra rò phức tạp, thậm chí có thể biến chứng thành ung thư…

Với những lý do đó, các chuyên gia y tế khuyến cáo người bệnh không nên sống chung với những triệu chứng của bệnh mà hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị bệnh kịp thời. Dựa vào từng bệnh lý cụ thể mà bạn mắc phải bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phù hợp . Trong thời gian điều trị, người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng liệu pháp điều trị mà bác sĩ đưa ra, tuyệt đối không được mua thuốc về tự điều trị khi chưa biết rõ bệnh lý mà mình đang mắc phải.

Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây của các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ giúp bạn đọc có thể giải đáp được thắc mắc “Có nên sống chung với bệnh hậu môn?”. Nếu bạn đọc còn có thắc mắc về vấn đề này xin vui lòng gọi đến 0365 115 116 – 0365 116 117 hoặc đến trực tiếp phòng khám tại 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám