• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là gì? Những điều cần biết về bệnh trĩ ngoại
Điểm trung bình: 7.4 / 5 ( 556 lượt đánh giá )

Bệnh trĩ ngoại thường dễ nhận biết và dễ điều trị hơn so với bệnh trĩ nội. Tuy nhiên, nhận biết như thế nào và điều trị bệnh ra sao thì không phải ai cũng biết. Chính vì thế, hôm nay các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ dành nội dung bài viết này để giới thiệu cho bạn đọc biết được những thông tin cơ bản liên quan đến bệnh trĩ ngoại như sau.

Bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là những búi trĩ mà vị trí gốc của nó nằm ở phía dưới đường lược, người bệnh có thể nhìn thấy các búi trí bằng mắt thường. Bệnh trĩ ngoại tuy không gây ảnh hưởng tới tính mạng nhưng nếu để bệnh kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và kéo theo những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.


Bệnh trĩ ngoại được chia thành 4 thời k​ỳ là:

- Thời kỳ 1: Các búi trĩ nhô ra bên ngoài thành hậu môn
- Thời kỳ 2: các búi trĩ trở nên ngoằn ngoèo hơn
- Thời kỳ 3: Búi trĩ bị tắc, dẫn đến tình trạng chảy máu và gây đau đớn cho người bệnh
- Thời kỳ 4: Búi trĩ bị viêm, nhiễm trùng

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại chủ yếu liên quan đến thói quen đại tiện, thói quen ăn uống… không tốt. Cụ thể như sau:

- Do thói quen đi đại tiện không tốt: đi đại tiện lâu, ngồi xí bệt, đọc báo khi đi đại tiện…
- Do chế độ ăn uống không hợp lý: Một chế độ ăn uống có rất nhiều những thực phẩm có chứa nhiều chất béo, gia vị cay nóng và đồ uống có chứa chất kích thích như bia, rượu, café,.. sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại hơn.
- Do bệnh táo bón hay kiết lỵ: Chứng táo bón hay kiết lỵ cũng là nguyên nhân lớn gây ra bệnh trĩ ngoại do khi bị mắc phải chứng này, người bệnh thường phải tốn rất nhiều sức để thải phân ra ngoài, lâu ngày sẽ gây  nên bệnh trĩ ngoại.
- Áp lực ổ bụng tăng cao: Thói quen ngồi lâu, đứng lâu, ngồi xổm nhiều hay chị em khi mang thai sẽ khiến cho áp lực ổ bụng tăng cao, đây cũng là nguyên nhân gây nên trĩ ngoại.
- Máu lưu thông cục bộ kém khiến cho máu không thể di chuyển đến hậu môn, gây tụ máu, ảnh hưởng tới hoạt động của hậu môn, sau một thời gian sẽ gây nên bệnh trĩ ngoại.
- Nguyên nhân khác: Các bệnh lý như cao huyết áp, xơ động mạch, xơ gan, viêm mãn tính trực tràng hậu môn… đều có thể gây nên bệnh trĩ ngoại.

Biểu hiện bệnh trĩ ngoại

Biểu hiện bệnh trĩ ngoại

- Khó chịu và đau rát ở vùng hậu môn: Người mắc bệnh trĩ ngoại thường cảm thấy ướt át, ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn đặc biệt là sau khi đi đại tiện hoặc khi cơ thể phải hoạt động quá nhiều thì những triệu chứng này càng trở nên nghiêm trọng hơn. Khi kiểm tra vùng hậu môn, có thể thấy phần da ở nếp gấp hậu môn bị sung huyết và bị sưng tấy.

- Chảy máu khi đi đại tiện: Đây là triệu chứng thường gặp khi bị bệnh trĩ ngoại. Lúc đầu máu chảy rất ít và rất kín đáo chỉ dính một ít trên giấy vệ sinh hoặc trong phân. Về sau, máu sẽ chảy nhiều hơn, thậm chí chỉ cần người bệnh ngồi xổm là máu lại chảy, có trường hợp máu chảy thành giọt hay thành tia.

- Sa búi trĩ: Triệu chứng này thường xảy ra trễ hơn sau khi người bệnh bị đi ngoài ra máu một thời gian. Lúc đầu chỉ là những khối thịt nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, càng về sau chúng sẽ càng phát triển và không thể tự thụt vào sau khi đi đại tiện nữa mà người bệnh phải dùng tay để đẩy vào. Cuối cùng, búi trĩ sẽ thường xuyên nằm bên ngoài hậu môn

Chữa trị bệnh trĩ ngoại

Chữa trị bệnh trĩ ngoại

Các chuyên gia cảnh báo, bệnh trĩ ngoại nếu không được điều trị kịp thời sẽ là nguyên nhân gây ra các biến chứng nguy hiểm như: viêm nhiễm hậu môn, nhiễu trùng máu… Vì vậy, khi phát hiện những triệu chứng của bệnh thì hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị bệnh kịp thời.

Các chuyên gia cũng cho biết thêm, bệnh trĩ ngoại thường được điều trị bằng 2 phương pháp là điều trị nội khoa và điều trị thủ thuật.

Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp trị nội khoa

- Người bệnh nên vệ sinh hậu môn hàng ngày bằng phương pháp ngâm nước lạnh 2 – 3 lần/ ngày và mỗi lần ngâm khoảng 15 phút.
- Sử dụng thuốc uống và thuốc tại chỗ: Người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc uống kết hợp với thuốc bôi tại chỗ để điều trị bệnh trĩ ngoại. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do dùng sai thuốc hoặc dùng thuốc không rõ nguồn gốc.

Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa

- Chích xơ
- Thắt búi trĩ bằng vòng cao su

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà về Bệnh trĩ ngoại. Nếu muốn tìm hiểu thêm về bệnh trĩ ngoại, xin vui lòng gọi đến số 0365.115.116 – 0365.116.117 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phĩ

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám