• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?
Điểm trung bình: 5.7 / 5 ( 204 lượt đánh giá )

Bệnh trĩ khá phổ biến hiện nay, đứng đầu trong số những bệnh ở hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ được tạo thành là do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức. Bệnh trĩ có 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ hỗn hợp là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại, nghĩa là người bệnh có thể mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại. Đặc điểm của bệnh trĩ hỗn hợp là chùm tĩnh mạch ở cửa hậu môn và trực tràng bị giãn gấp khúc tạo ra một khối trĩ nằm ở cả phần trên và dưới vùng lược, khớp nhau, làm các rành ở giữa các cơ vòng biến mất và trên dưới liền thành một khối.

chi phi dieu tri benh tri được quan tâm nhiều khi người bệnh muốn tham khảo tại các địa chỉ

 


Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp

- Do táo bón kinh niên: Những người bị táo bón kinh niên khi đi đại tiện phải dùng sức để rặn ra và khi rặn thì gây ra áp lực lên ống hậu môn tăng gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày cũng là nguyên nhân hình thành nên các búi trĩ và sau một thời gian các búi trĩ này phát triển to lên và khi quá to thì các búi trĩ này sẽ bị sa ra ngoài.
- Hội chứng lỵ: Bệnh lỵ sẽ khiến người bệnh đi đại tiện nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi sẽ khiến bụng bị đau quặn và bạn bắt buộc phải rặn. Việc rặn sẽ khiến áp lực ở ổ bụng tăng lên rất nhiều.
- Tăng áp lực ổ bụng: Quá trình tăng áp lực xoang bụng do lao động nặng nhọc, bệnh nhân ho nhiều khiến cho áp lực ổ bụng liên tục tăng lên và máu tĩnh mạch ở hậu môn bị cản trở về hệ thống tuần hoàn chung.
- Do bạn sinh hoạt ở trạng thái tĩnh như đứng lâu hoặc ngồi nhiều cũng có thể khiến cho bạn bị mắc bệnh trĩ.
- Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ khá cao do sức nặng khi mang thai khiến áp lực ổ bụng tăng lên.
- Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên ăn đồ ăn cay nóng, sử dụng nhiều loại đồ uống có chất kích thích,… mà không có chế đọ luyện tập hợp lý cũng khiến cho bệnh trĩ có khả năng ghé thăm bạn.

Triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp

- Chảy máu: Khi bị trĩ nội giai đoạng đầu thường có biểu hiện đại tiện ra máu, lúc đầu lượng máu ít nên bệnh nhân không chú ý đến mà chỉ vô tình phát hiện ra máu khi máu dính trên giấy vệ sinh hoặc bám trên bề mặt phân. Sau một thời gian máu có thể chảy ra nhiều hơn và nhiều người bị thiếu máu do lượng máu chảy ra rất nhiều.
- Hiện tượng sa búi trĩ: Các búi trĩ trong ống hậu môn khi áp lực tăng lên các búi trĩ ngày càng lớn hơn và sẽ bị sa ra ngoài. Thời gian đầu búi trĩ chỉ sa xuống sau khi đi vệ sinh và có thể tự đẩy lên được, tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ khiến cho các búi trĩ không thể tự co lên được và phải dùng ngoại lực tác động lên búi trĩ. Khi bệnh trở nên nặng hơn việc đẩy búi trĩ trở nên khó khăn hơn, thậm chí có thể gây ra hiện tượng hoại tử.
- Ngoài 2 triệu chứng trên, người bệnh có thể kèm theo những triệu chứng như đi tiểu khó, kèm theo đau rát, khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu, cảm giác ẩm ướt và ngứa, cần phải tiến hành phẫu thuật cắt búi trĩ.

Tác hại của bệnh trĩ hỗn hợp

Những tác hại mà bệnh trĩ hỗn hợp gây ra chủ yếu như sau: Trĩ hỗn hợp có thể gây ra thiếu máu, có thể khiến cho nữ giới dễ mắc các bệnh phụ khoa, khiến cho người bệnh luôn cảm thấy khó chịu xung quanh hậu môn. Khi bệnh trĩ chuyển biến nặng sẽ khiến cho các thành mạch máu giãn mỏng nên rất dễ thủng, rách và chảy máu nhiều, có thể khiến cho búi trĩ bị hoại tử và gây ra nhiễm trùng máu.

Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp

Đối với bệnh trĩ hỗn hợp, người bệnh không nên điều trị tại nhà với các biện pháp thông thường như áp dụng các bài thuốc dân gian mà bệnh nhân cần phải đến các cơ sở y tế và phòng khám trĩ để khám và tiến hành điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa. Trĩ hỗn hợp có thể điều trị bằng cách:

► Uống thuốc tiêu trĩ: tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà bác sỹ có thể kê đơn thuốc và người bệnh phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ.
► Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa: Khi bệnh trĩ trở nên nặng hơn bạn phải sử dụng các phương pháp ngoại khoa để điều trị.

Lời khuyên cho các bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp là: Khi thấy mình có một dấu hiệu nào của bệnh trĩ bạn phải đến ngay các cơ sở chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời và trĩ hỗn hợp rất phức tạp nên bạn cần phải lựa chọn các cơ sở có chuyên môn và uy tín thì hiệu quả chữa trị mới cao .

Trên đây là những giới thiệu của các bác sỹ chuyên khoa Phòng khám Thái Hà về vấn đề bệnh trĩ hỗn hợp là gì, nếu bạn còn vấn đề cần thắc mắc hãy gọi đến số: 0365 115 116 hoặc 0365 116 117 để được tư vấn miễn phí.

 

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám